Home / phân tích bài chuyện người con gái nam xương
Phân tích bài chuyện người con gái nam xương
Tuyển tập những bài văn mẫu hay phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ.
1. Dàn ý phân tích2. Top 2 bài văn2.1. Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương bài số 12.2. bài số 22.3. Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương bài số 33. Sơ đồ tư duy4. Một số nhận định
Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương - Tài liệu hướng dẫn cách làm dựa trên dàn ý chi tiết và tham khảo những mẫu bài văn hay phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ.
+ Cảm thông với những gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng "Việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường"+ Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu thương chồng tha thiết: "Nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn nổi"-> Nàng làm trọn bổn phận người phụ nữ tam tòng tứ đức một cách hoàn hảo.+ Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo, một người mẹ đảm đang, yêu thương con hết mực:Trong ba năm chồng đi lính, một mình nàng nuôi dạy con thơ, phụng dưỡng mẹ chồngVới mẹ chồng, nàng là một cô con dâu hiếu thảo: Khi bà ốm nàng đã thuốc thang lễ bái thần phật và lấy những lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương con. Đến khi bà mất, nàng đã hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt như với cha mẹ đẻ của mình.Với con thơ, nàng hết sức yêu thương, chăm chút: chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của người cha.- Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương:+ Khi chồng trở về nghe lời đứa con nhỏ dại liền nghi oan và trách mắng Vũ Nương
+ Nàng đau đớn, thất vọng trước sự đối xử bất công và tàn nhẫn của chồng+ Vũ Nương lựa chọn cái chết để rửa nỗi nhục -> đây là hành động quyết liệt nhất chất chứa nỗi tuyệt vọng cay đắng, sự bất lực của thân phận.+ Khi sống dưới thủy cung, nàng vẫn khôn nguôi nhớ về cuộc sống trần thế+ Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:Trực tiếp: lời nói ngây thơ của bé ĐảnGián tiếp: người chồng tính tình đa nghi, hay ghen đã cư xử hồ đồ, phũ phàngDo ngay từ đầu cuộc hôn nhân không có sự bình đẳngDo chiến tranh và lễ giáo phong kiến hà khắc.=> Vũ Nương tuy có những phẩm chất tâm hồn đáng quý nhưng lại là nạn nhân của chế độ nam quyền, một xã hội mà hôn nhân không có tình yêu và tự do, nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức, bảo toàn danh dự.=> Tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc của con người đồng thời cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh của họ.* Phân tích nhân vật Trương Sinh

Bạn đang xem: Phân tích bài chuyện người con gái nam xương
1. Dàn ý phân tích2. Top 2 bài văn2.1. Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương bài số 12.2. bài số 22.3. Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương bài số 33. Sơ đồ tư duy4. Một số nhận định
Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương - Tài liệu hướng dẫn cách làm dựa trên dàn ý chi tiết và tham khảo những mẫu bài văn hay phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ.
Dàn ý phân tích
Mở bài phân tích Chuyện người con gái Nam Xương- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm:+ Nguyễn Dữ là người học rộng tài cao, có nhân cách sáng ngời, sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, ông viết sách và để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán.+ Chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thương tâm về cái chết oan khuất của nhân vật Vũ Nương, tác giả thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với thân phận người phụ nữ, đồng thời ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ trong xã hội phong kiến.Thân bài phân tích Chuyện người con gái Nam Xương* Phân tích nhân vật Vũ Nương- Những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Vũ Nương:+ Vũ Nương là người con gái tính tình đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp+ Vũ Nương lấy người chồng là Trương Sinh tính tình đa nghi, hay ghen nhưng chưa bao giờ nàng để vợ chồng bất hòa+ Khi tiễn chồng đi lính: Nàng không màng vinh hiển chỉ mong chồng bình yên trở về, không mong đeo ấn phong hầu chỉ xin mang theo được hai chữ bình yên.Xem thêm: Chi Tiết Cách Lấy Lại Mật Khẩu Yahoo Mail Trên Điện Thoại, Máy Tính
+ Cảm thông với những gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng "Việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường"+ Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu thương chồng tha thiết: "Nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn nổi"-> Nàng làm trọn bổn phận người phụ nữ tam tòng tứ đức một cách hoàn hảo.+ Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo, một người mẹ đảm đang, yêu thương con hết mực:Trong ba năm chồng đi lính, một mình nàng nuôi dạy con thơ, phụng dưỡng mẹ chồngVới mẹ chồng, nàng là một cô con dâu hiếu thảo: Khi bà ốm nàng đã thuốc thang lễ bái thần phật và lấy những lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương con. Đến khi bà mất, nàng đã hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt như với cha mẹ đẻ của mình.Với con thơ, nàng hết sức yêu thương, chăm chút: chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của người cha.- Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương:+ Khi chồng trở về nghe lời đứa con nhỏ dại liền nghi oan và trách mắng Vũ Nương
+ Nàng đau đớn, thất vọng trước sự đối xử bất công và tàn nhẫn của chồng+ Vũ Nương lựa chọn cái chết để rửa nỗi nhục -> đây là hành động quyết liệt nhất chất chứa nỗi tuyệt vọng cay đắng, sự bất lực của thân phận.+ Khi sống dưới thủy cung, nàng vẫn khôn nguôi nhớ về cuộc sống trần thế+ Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:Trực tiếp: lời nói ngây thơ của bé ĐảnGián tiếp: người chồng tính tình đa nghi, hay ghen đã cư xử hồ đồ, phũ phàngDo ngay từ đầu cuộc hôn nhân không có sự bình đẳngDo chiến tranh và lễ giáo phong kiến hà khắc.=> Vũ Nương tuy có những phẩm chất tâm hồn đáng quý nhưng lại là nạn nhân của chế độ nam quyền, một xã hội mà hôn nhân không có tình yêu và tự do, nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức, bảo toàn danh dự.=> Tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc của con người đồng thời cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh của họ.* Phân tích nhân vật Trương Sinh
Top 2 bài văn phân tích Chuyện người con gái Nam Xương
